Cà tím xào chay trở nên rất quen thuộc trong các món ăn hàng ngày, trên mâm cơm người Việt. Nguyên liệu này hoàn toàn thích hợp chế biến món chay và mặn. Nếu bạn là tín đồ ăn chay, chắc chắn bạn không thể bỏ qua những lợi ích cũng như cách chế biến món chay từ cà tím hấp dẫn thơm ngon sau đây. Hãy cùng Nhà Hàng Chay HITA tìm hiểu ngay nhé!
2. Không ăn khi bị hen suyễn, dị ứng
Người bị hen suyễn thường có cơ địa rất dễ bị dị ứng. Theo ghi nhận từ các nhà khoa học Ấn Độ, cà tím tiềm ẩn tính chất gây dị ứng. Nguyên do được xác định là trong cà tím có chứa một loại protein và một số chất chuyển hóa có tác dụng như một loại histamin hàm lượng cao. Vì vậy người bị hen suyễn, địa dị ứng khi ăn vào rất dễ bị ngứa ở miệng, hoặc mẩn ngứa ngoài da, đặc biệt khi ăn phải cà tím chưa chín kỹ.
Đang xem: Cách nấu cà tím chay ngon nhất
3. Không ăn nhiều đề phòng ngộ độc
Cà tím có một chất gọi là solanine, có tác dụng chống oxy hóa và ức chế tế bào ung thư. Tuy nhiên, cà tím lại có tác dụng kích thích mạnh mẽ lên các trung tâm hô hấp, có tác dụng gây mê, vì thế có thể gây ngộ độc cơ thể khi ăn quá nhiều. Để tránh độc, chỉ nên ăn cà tím 2-3 lần/ tuần, mỗi lần khoảng 100 – 200g. Tốt nhất nên chế biến thành món ăn để ăn cùng cơm.
Xem thêm: Cách Làm Gỏi Khổ Qua Tôm Khô Ng Đắng, Cách Làm Gỏi Khổ Qua Tôm Khô Thơm Ngon Hết Sảy
Nhà hàng chay HITA – HITA Vegan Restaurant.
Xem thêm: Mẹo Cách Làm Gỏi Đu Đủ Lo Tai Heo Giòn Dai Lạ Miệng, Cách Làm Gỏi Đu Đủ Tai Heo Giòn Sần Sật
Ăn chay chính là phương thức tiêu thụ hợp lý và giàu tình thương nhất.
Các tìm kiếm liên quan đến cà tím xào chay
cà tím xào đậu phụ chaycà tím xào tía tô chaycà tím kho chaycách nấu cà tím chay ngon nhấtcà tím chiên giòn chaycà tím nướng chaycà tím kho đậu phụcà tím xào thịt